19 December 2013

Một Vài Hình Ảnh Về Monaco

Theo chương 1, phần I của Lolita, nhiều người đoán rằng khách sạn Mirana của cha Humbert nằm ở Monaco.

Did she have a precursor? She did, indeed she did. In point of fact, there might have been no Lolita at all had I not loved, one summer, a certain initial girl-child. In a princedom by the sea. Oh when? About as many years before Lolita was born as my age was that summer. You can always count on a murderer for a fancy prose style.


Lolita Bản Dịch Tiếng Việt

Monaco, tên chính thức là Công quốc Monaco (tiếng Pháp: Principauté de Monaco; Monégasque: Principatu de Múnegu; tiếng Ý: Principato di Monaco; tiếng Occitan: Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu. Monaco có ba mặt tiếp giáp với nước Pháp và mặt còn lại giáp với Địa Trung Hải và trung tâm của công quốc cách nước Ý khoảng 16 km (9,9 dặm). Diện tích của Monaco là 1,98 km² (0,76 mi²) và dân số năm 2011 là 35.986 người. Monaco là nước có GDP trên danh nghĩa cao nhất thế giới: bình quân đầu người là 215.163 Đô la Mỹ và là quốc gia có mật độ dân cư cao nhất trên thế giới. Monaco cũng có tuổi thọ cao nhất thế giới với con số 90, và là nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất. Sau những lần lấn biển gần đây, tổng diện tích của Monaco là 2,05 km² (0,79 mi²).

Lolita Bản Dịch Tiếng Việt

Lolita Bản Dịch Tiếng Việt

13 December 2013

Постскриптум к русскому изданию


Научная добросовестность побудила меня сохранить в русском тексте последний параграф вышеприведѐнного американского послесловия, несмотря на то, что он может только ввести в заблуждение русского читателя, не помнящего, или не понимавшего, или вообще никогда не читавшего книг “В. Сирина”, которые выходили заграницей в двадцатых и тридцатых годах. Американскому читателю я так страстно твержу о превосходстве моего русского слога над моим слогом английским, что иной славист может и впрямь подумать, что мой перевод “Лолиты” во сто раз лучше оригинала. Меня же только мутит ныне от дребезжания моих ржавых русских струн. История этого перевода — история разочарования. Увы, тот “дивный русский язык”, который, сдавалось мне, всѐ ждѐт меня где-то, цветѐт, как верная весна за наглухо запертыми воротами, от которых столько лет хранился у меня ключ, оказался несуществующим, и за воротами нет ничего, кроме обугленных пней и осенней безнадѐжной дали, а ключ в руке скорее похож на отмычку.

Утешаюсь, во-первых, тем, что в неуклюжести предлагаемого перевода повинен не только отвыкнувший от родной речи переводчик, но и дух языка, на который перевод делается. За полгода работы над русской “Лолитой” я не только убедился в пропаже многих личных безделушек и невосстановимых языковых навыков и сокровищ, но пришѐл и к некоторым общим заключениям по поводу взаимной переводимости двух изумительных языков.

Телодвижения, ужимки, ландшафты, томление деревьев, запахи, дожди, тающие и переливчатые оттенки природы, всѐ нежно-человеческое (как ни странно!), а также всѐ мужицкое, грубое, сочно-похабное, выходит по-русски не хуже, если не лучше, чем по-английски; но столь свойственные английскому тонкие недоговорѐнности, поэзия мысли, мгновенная перекличка между отвлеченнейшими понятиями, роение односложных эпитетов — всѐ это, а также всѐ относящееся к технике, модам, спорту, естественным наукам и противоестественным страстям — становится по-русски топорным, многословным и часто отвратительным в смысле стиля и ритма. Эта неувязка отражает основную разницу в историческом плане между зелѐным русским литературным языком и зрелым, как лопающаяся по швам смоква, языком английским: между гениальным, но ещѐ недостаточно образованным, а иногда довольно безвкусным юношей, и маститым гением, соединяющим в себе запасы пѐстрого знания с полной свободой духа. Свобода духа! Всѐ дыхание человечества в этом сочетании слов.

Библиографические сведения, приведѐнные в послесловии к американскому изданию (Путнам, 1958), можно теперь пополнить. Первое издание с обильными опечатками, вышедшее в двух томиках в Париже (Олимпия Пресс, 1955), покупалось довольно вяло американскими туристами, пока не попалось на глаза Грэхаму Грину, отозвавшемуся о книге с похвалой в одной лондонской газете. На него и на “Лолиту” обрушился в другой лондонской газете реакционный фельетонист, некто Джон Гордон, и его-то добродетельный ужас привлѐк к “Лолите” всеобщее внимание. Что же касается еѐ судьбы в Соединѐнных Штатах, то следует отметить, что она там никогда не была запрещена (как до сих пор запрещена в некоторых странах). Первые экземпляры парижского издания “Лолиты”, выписанные частными лицами, были задержаны и прочтены на американской таможне, но неизвестный друг-читатель, служивший там, признал мою “Лолиту” легальной литературой, и экземпляры были отправлены по адресам. Это разрешило сомнения осторожных американских издателей, и я уже мог выбирать между ними наиболее мне подходящего. Успех путнамского издания (1958) превзошѐл, как говорится, все ожидания. Парадоксальным образом, однако, первое английское издание, вышедшее в Париже ещѐ в 1955 году, вдруг оказалось под запретом. Я часто спрашиваю себя, как поступил бы я в те дни, когда начались переговоры с “Олимпия Пресс”, если бы мне тогда стало известно, что наряду с печатанием талантливых, хотя и вольных, произведений главный свой доход издатель получал от им заказываемых продажным ничтожествам пошлых книжонок совершенно того же сорта, как предлагаемые на тѐмных углах снимки монашки с сенбернаром или матроса с матросом. Как бы то ни было, английские таможенники давно уже отнимали, в суровом и трезвом тумане возвращений с каникул, эту порнографическую дрянь — в таких же травянистого цвета обложках, как моя “Лолита”. Теперь же английский министр внутренних дел попросил своего французского коллегу, столь же невежественного, сколь услужливого, запретить в продаже весь список изданий “Олимпии”, и в течение некоторого времени “Лолита” в Париже разделяла судьбу заборных изданий “Олимпии”.

Между тем нашѐлся лондонский издатель, пожелавший напечатать еѐ. Дело совпало с обсуждением нового закона о цензуре (1958—59 г.) причѐм “Лолита” служила аргументом и для либералов и для консерваторов. Парламент выписал из Америки некоторое количество экземпляров, и члены ознакомились с книгой. Закон был принят, и “Лолита” вышла в Лондоне, в издательстве Вайденфельда и Никольсона, в 1959-ом году. Одновременно Галлимар в Париже подготовил еѐ издание на французском языке, — и незадачливое первое английское издание “Олимпия Пресс”, деловито и возмущѐнно оправляясь, опять появилось в киосках.

С тех пор “Лолита” переводилась на многие языки: она вышла отдельными изданиями в арабских странах, Аргентине, Бразилии, Германии, Голландии, Греции, Дании, Израиле, Индии, Италии, Китае, Мексике, Норвегии, Турции, Уругвае, Финляндии, Франции, Швеции и Японии. Продажу еѐ только что разрешили в Австралии, но она всѐ ещѐ запрещена в Испании и Южно-Африканской Республике. Не появилась она и в пуританских странах за железным занавесом. Из всех этих переводов я отвечаю, в смысле точности и полноты, только за французский, который я сам проверил до напечатания. Воображаю, что сделали с бедняжкой египтяне и китайцы, а ещѐ яснее воображаю, что сделала бы с ней, если бы я допустил это, “перемещѐнная дама”, недавно научившаяся английскому языку, или американец, который “брал” русский язык в университете. Вопрос же — для кого, собственно, “Лолита” переводится — относится к области метафизики и юмора. Мне трудно представить себе режим, либеральный ли или тоталитарный, в чопорной моей отчизне, при котором цензура пропустила бы “Лолиту”. Кстати, не знаю, кого сейчас особенно чтят в России — кажется, Гемингвея, современного заместителя Майн-Рида, да ничтожных Фолкнера и Сартра, этих баловней западной буржуазии. Зарубежные же русские запоем читают советские романы, увлекаясь картонными тихими донцами на картонных же хвостах-подставках или тем лирическим доктором с лубочно-мистическими позывами, мещанскими оборотами речи и чаровницей из Чарской, который принѐс советскому правительству столько добротной иностранной валюты.

Издавая “Лолиту” по-русски, я преследую очень простую цель: хочу, чтобы моя лучшая английская книга — или, скажем ещѐ скромнее, одна из лучших моих английских книг — была правильно переведена на мой родной язык. Это — прихоть библиофила, не более. Как писатель, я слишком привык к тому, что вот уже скоро полвека чернеет слепое пятно на востоке моего сознания — какие уж тут советские издания “Лолиты”! Как переводчик я не тщеславен, равнодушен к поправкам знатоков и лишь тем горжусь, что железной рукой сдерживал демонов, подбивавших на пропуски и дополнения. Как читатель я умею размножаться бесконечно и легко могу набить огромный отзывчивый зал своими двойниками, представителями, статистами и теми наѐмными господами, которые, ни секунды не колеблясь, выходят на сцену из разных рядов, как только волшебник предлагает публике убедиться в отсутствии обмана. Но что мне сказать насчѐт других, нормальных читателей? В моѐм магическом кристалле играют радуги, косо отражаются мои очки, намечается миниатюрная иллюминация — но он мало кого мне показывает: несколько старых друзей, группу эмигрантов (в общем предпочитающих Лескова), гастролѐра-поэта из советской страны, гримѐра путешествующей группы, трѐх польских или сербских делегатов в многозеркальном кафе, а совсем в глубине — начало смутного движения, признаки энтузиазма, приближающиеся фигуры молодых людей, размахивающих руками... но это просто меня просят посторониться — сейчас будут снимать приезд какого-то президента в Москву.

Владимир Набоков
7-го ноября 1965 г.
Палермо

9 December 2013

Tranh Vẽ Bò Rừng Trong Hang Đá Thời Tiền Sử

Lolita Bản Dịch Tiếng Việt

Bản dịch Lolita


Lolita Bản Dịch Tiếng Việt

Lolita Bản Dịch Tiếng Việt


And do not pity C. Q. One had to choose between him and H. H., and one wanted H. H. to exist at least a couple of months longer, so as to have him make you live in the minds of later generations. I am thinking of aurochs and angels, the secret of durable pigments, prophetic sonnets, the refuge of art. And this is the only immortality you and I may share, my Lolita.

5 December 2013

Old Faithful

Bản dịch Lolita Tiếng Việt

Bản dịch Lolita tiếng Việt

Old Faithful là một mạch nước phun (Geyser) trong công viên quốc gia Yellowstone bang Wyoming. Đây là mạch nước phun đầu tiên được đoàn thám hiểm Washburn đặt tên vào năm 1870. Mạch nước phun Old Faithful và khách sạn Old Faithful Inn là một phần của Khu Lịch sử Old Faithful. Mỗi lần phun nước, Old Faithful phun từ 14,000 đến 32,000 lít nước sôi lên chiều cao từ 32 đến 56 thước trong khoảng thời gian từ 1.5 đến 5 phút. Từ ngày người ta bắt đầu ghi chép những lần phun đến nay, Old Faithful đã phun khoảng 137,000 lần.

3 December 2013

Niên Biểu Lolita





1910

Trong nửa năm đầu – "Humbert Humbert" ra đời ở Paris, Pháp.

Vài tháng sau đó, Annabel Leigh ra đời.

Humbert lớn lên tại khách sạn Mirana của cha mình tại vùng Riviera thuộc Pháp. Có lẽ khách sạn này nằm trong Monaco, do Nabokov viết ngay tại chương 1 phần I rằng nó nằm "In a princedom by the sea" (tại một công quốc bên bờ biển). Tuy nhiên, câu văn này lấy cảm hứng từ bài thơ Annabel Lee của Edgar Poe, nên không thật sự rõ ý của Nabokov về nơi diễn ra tình yêu đầu tiên của Humbert với Annabel.

1911

Clare Quilty ra đời tại Ocean City, New Jersey.

1913

Mẹ của Humbert chết vì sét đánh trong một buổi đi dã ngoại gần Moulinet, Alpes-Maritimes. Từ đó trở đi, bác Sybil và cha của Humbert chăm sóc ông ta. Sybil là chị của mẹ Humbert và từng kết hôn với  Gustave Trapp – anh em con chú con bác của cha Humbert.

1919

Tháng Sáu: Có những con chim bay lạc vào phòng của Humbert và Annabel, dù cả hai đang ở cách xa nhau.

1923

Vào dịp nghỉ hè (Tháng Bẩy – Tháng Tám), Humbert và Annabel Leigh gặp và yêu nhau tại Riviera. Cô bé là con gái của một cặp vợ chồng người Anh đi nghỉ và thuê biệt thự gần khách sạn Mirana.

Tháng Mười Hai – Annabel chết tại đảo Corfu, Hy Lạp.

1926

Bác Sybil chết, đúng như bác đã tiên đoán.

Humbert bắt đầu đi học đại học, đầu tiên ở Paris, sau đó chuyển qua London.

1934

Tháng Tư – Tuần trăng mật của Charlotte Becker và Harold E. Haze tại Veracruz, Mexico; Lolita được thụ thai trong thời gian này.

1935

Ngày 1 Tháng Một – Dolores Haze ra đời ở Pisky, Midwest (Central Illinois?).

Humbert gặp và làm tình với Monique, một cô gái điểm trẻ ở Paris, sau đó cưới Valeria Zborovsky, con gái của một bác sỹ người Ba Lan.

1937

Em trai Lolita ra đời.

1939

Em trai Lolita chết.

Ông chú Gustave Trapp của Humbert chết tại Mỹ, và hứa sẽ cho Humbert khoảng vài ngàn đô la hàng năm nếu chuyển qua Mỹ sống và chăm lo cho di sản của ông ta. Nhưng vợ Humbert ngoại tình và không muốn đi cùng Humbert qua Mỹ.

1940

Mùa đông – Chiến tranh thế giới lần thứ hai bắt đầu, vụ li dị trì hoãn chuyến hải hành qua Mỹ của Humbert, và ông phải qua một mùa đông ở Bồ Đào Nha.

1943

Humbert trải qua hơn một năm điều trị bệnh tâm thần trong bệnh viện, quay lại làm việc, rồi lại nhập viện lần nữa.

1944

Mùa hè – Lolita được bà cô Phalen kèm cặp.

1944-46

Humbert tham gia vào đoàn thám hiểm vùng Cực Bắc Canada trong hai mươi tháng.

1945

Gia đình nhà Haze chuyển từ Pisky (Midwest) đến Ramsdale (New England).

"Khoảng năm 1945" Valeria Maximovich, vợ cũ của Humbert, chết trong khi sinh đẻ tại California.

1946-47

Sau khi đi thám hiểm về, Humbert lại tái phát bệnh điên và phải nhập viện lần nữa.

1947

Mùa Xuân – Humbert xuất viện và tìm một nơi yên tĩnh để nghỉ ngơi và đọc sách trong mùa hè.

Cuối tháng Năm – Humbert chuyển đến Ramsdale, New England, nhưng vì nhà của ông McCoo bị cháy nên Humbert chuyển qua trọ tại nhà bà Charlotte Haze, khi đến xem nhà (số 342), Humbert gặp Lolita và quyết định ở lại. Khi đó ông đã 37 tuổi, còn Lolita mới 12 tuổi 5 tháng.

Thứ Sáu, 30 Tháng Năm: Ngày Ăn Chay ở bang New Hampshire. Vài ngày trước đó, Humbert đã chuyển đến nhà Haze.

Thứ Năm, 5 Tháng Sáu, đến ngày Thứ Bẩy, 21 Tháng Sáu – Humbert nói rằng cuốn nhật ký của ông có khoảng hai mươi mục và bao trùm gần hết ba tuần trong tháng Sáu, nhưng thực tế nó chỉ có mười bẩy ngày.

Chủ Nhật, 22 Tháng Sáu – Haze vắng nhà, và Humbert và Lolita lần đầu tiên gần gũi nhau trên chiếc sofa, Humbert xuất tinh nhưng Lolita (có lẽ) không biết. Cùng ngày này, Charlotte kể cho Humbert nghe về kế hoạch đưa Lo đến trại Q vào thứ Năm tuần sau.

Thứ Năm, 26 Tháng Sáu – Trước khi đưa con gái đến trại Q, Haze để lại bức thư tỏ tình với Humbert, và ông ta chấp nhận tình yêu đó vì mơ tưởng đến chuyện sẽ có cơ hội gần gũi Lolita.

Thứ Tư, 6 Tháng Tám – Humbert lái xe đi gặp bác sỹ để xin thuốc ngủ. Trong khi ông vắng nhà, Charlotte đọc trộm được cuốn nhật ký. Khi ông về nhà, Charlotte đang viết thư, hai người cãi nhau, Humbert đi vào bếp lấy rượu và nghĩ cách làm lành, vợ ông chạy ra ngoài đi gửi thư và bị xe ô tô đâm chết. Humbert viết rằng hai người chung sống được năm mươi ngày, nhưng thực tế thì họ chỉ chung sống đúng 6 tuần (42 ngày) từ ngày 26 tháng Sáu đến ngày 6 tháng Tám.

Thứ Hai, 11 Tháng Tám – Lolita đi hành quân hai ngày cùng các bạn tại trại Q.

Thứ Năm, 14 Tháng Tám – Humbert lái xe từ Parkington đến Trại Q. Ông bắt đầu khởi hành ngay trước lúc mười hai giờ trưa và đến nơi vào lúc 2h30 chiều. Đón Lolita và rời khỏi Trại Q cùng Lolita vào khoảng 4h chiều. Dự tính sẽ lái xe khoảng 4 tiếng để đến Briceland trước khi trời tối, và ăn tối tại đó. Thực tế thì họ đến nơi lúc đã muộn, và thuê phòng (số 342) tại khách sạn "The Enchanted Hunters". Humbert và Lolita làm tình với nhau lần đầu vào buổi sáng ngày hôm sau ngay tại khách sạn này.

Thứ Sáu, 15 Tháng Tám – Họ rời Briceland đi Lepingville vào buổi sáng, trên đường đi, Humbert cho Lolita biết là mẹ nàng đã chết. Chuyến du hành khắp nước Mỹ của họ bắt đầu từ Lepingville.

1948

Tháng Tám –  Humbert và Lolita đến Beardsley vào cuối tháng Tám, đúng vào năm học mới.

Tháng Mười Hai – (Vào một ngày Thứ Hai) Humbert được bà Pratt mời lên nói chuyện, thuyết phục cho Lolita tham gia đóng kịch ở trường.

1949

Thứ Hai, 27 Tháng Sáu – Humbert và Lolita đến Elphinstone, họ thuê cabin hai phòng tại Silver Spur Court. Lolita bị ốm, và được đưa ngay vào bệnh viện; Humbert đến thăm nàng cả thảy 8 lần.

Chủ Nhật, 3 Tháng Bẩy – Humbert ghé thăm Lolita lần cuối cùng tại bệnh viện. Sau đó ông bị ốm và phải nằm nhà hai hôm. 

Thứ Hai, 4 Tháng Bẩy – Mary Lore (y tá của Lolita) gọi điện hỏi Humbert xem ông có thể đến bệnh viện ngay hôm nay được không. Tuy nhiên, Humbert không đến được, và Lolita rời bệnh viện này cùng với Quilty vào lúc khoảng 2h chiều cùng ngày.   

Thứ Ba, 5 Tháng Bẩy – Humbert gọi điện đến bệnh viện và được biết là trước hôm ấy một ngày, "Ông Gustave, chú của Lolita" đã đưa nàng đi. Humbert lái xe đến bệnh viện, gây sự ở đó, nhưng do trên đường đi ông có đụng nhẹ vào xe người khác, nên bị cảnh sát theo đến bệnh viện, và do đó ông buộc phải đi. Và ngay sau đó, ông rời khỏi Elphinstone.

Từ ngày 5 Tháng Bẩy đến ngày 18 tháng Mười Một – Humbert đi tìm Lolita, vào 342 (!) khách sạn để kiểm tra xem cô bé có đến đó không, và phát hiện ra rằng Lolita đã phản bội ông từ rất lâu rồi. Dường như nàng đã lên kế hoạch cho việc chạy trốn khỏi sự kiểm soát của Humbert.

1950

Ngày 1 Tháng Một – Đúng vào ngày sinh nhật Lolita, Humbert gửi những món đồ của Lolita đến một trại bé gái mồ côi tại vùng biên giới Canadian.

Sau đó không lâu, Humbert lại nhập viện tại Quebec, do không còn khả năng liên hệ với thực tại. Và ông được điều trị tại đó từ tháng Một đến tháng Năm.

Tháng Năm – Humbert làm quen được với Rita, một cô gái ba mươi tuổi, trong quán bar nằm đâu đó giữa Montreal và New York, và sau đó, hai người lại đi chơi với nhau trong thời gian từ mùa hè 1950 đến mùa hè 1952.

1952

Thứ Năm, 18 Tháng Chín – Lolita viết thư cho Humbert.

Thứ Hai, 22 Tháng Chín – Humbert bất ngờ nhận được hai lá thư, một từ John Farlow, luật sư của Haze; và cái thứ hai từ Lolita. Nàng báo cho ông biết là nàng đã lấy chồng (Dick Schiller) và đang có mang, xin Humbert hỗ trợ tài chính để chồng nàng có thể đi nhận việc làm ở Alaska, và cho ông biết nơi nàng đang sống: thị trấn Coalmont. Ngay lập tức, Humbert lái xe 800 dặm từ New York để đến nơi Lolita đang sống.

Thứ Ba, 23 Tháng Chín – Humbert đến Coalmont, sau khi nghỉ tại một khách sạn, ông ghé qua nhà bà Richard F. Schiller's (Lolita) vào khoảng 2h chiều. Humbert nói chuyện với Lolita, biết được tên (Quilty) và gốc gác của tình địch, van nài Lolita đi theo mình nhưng nàng từ chối. Ông chia tay nàng vào lúc khoảng 4h chiều, lái xe về Ramsdale, và bị lạc đường mất mấy tiếng, sau đó mới quay lại được đường chính.

Thứ Tư, 24 Tháng Chín – Humbert quay về Ramsdale vào lúc giữa trưa; thuê khách sạn; thu xếp cuộc hẹn tại văn phòng luật của ông Windmuller và nha sỹ Ivor Quilty; lấy được từ ông này địa chỉ của Clare Quilty: Pavor Manor, Grimm Road, 12 dặm phía Bắc Parkington; lái xe 40 dặm đến Parkington; qua đêm tại Insomnia Lodge (Nhà Trọ Thao Thức).

Thứ Năm, 25 Tháng Chín – Đến Pavor Manor vào lúc khoảng 8h sáng; giết chết Quilty, và sau đó, khi lái xe từ nhà Quilty đi, Humbert bị cảnh sát bắt vì lái xe vào làn đường ngược chiều.

Tháng Chín đến Tháng Mười – Vụ án này được đưa lên báo.

Chủ Nhật, 16 Tháng Mười Một – Humbert chết vì bệnh nghẽn mạch vành trong trại tạm giam.

Thứ Năm, 25 Tháng Mười Hai, Ngày Lễ Giáng Sinh – Lolita chết khi sinh con tại Gray Star, Alaska.